您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
NEWS2025-02-24 08:58:47【Kinh doanh】0人已围观
简介 Linh Lê - 21/02/2025 15:46 Pháp lịch đá bóng u23lịch đá bóng u23、、
很赞哦!(91)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Apple phát hành thử nghiệm ứng dụng bản đồ trên nền web
- Tình tiết mới vụ 2 nữ sinh lớp 9 đánh dã man 3 học sinh lớp 7
- Nói nhảm, ngộ độc cấp sau 1 tuần uống thuốc giảm cân mua trên mạng
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Biếu Tết: Vợ nổi đóa thấy chai rượu chồng mua biếu Tết bố vợ
- Ngành game Việt thay vì gia công hãy chuyển sang làm chủ
- Dương Mịch quý phái, đầy mê hoặc trên bìa tạp chí
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Facebook bị tố truy cập tin nhắn người dùng đã xóa, phá vỡ các quy tắc bảo mật thông thường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Các bậc phụ huynh thường đau đầu trong cách dạy con, nhất là dạy con kỹ năng sống từ lúc chúng còn nhỏ trong khi con trẻ lại không phải luôn luôn nghe theo lời dạy của cha mẹ.Ứng dụng công nghệ dạy kỹ năng sống cho trẻ vùng cao">
Kỹ năng sống: Bí quyết để trẻ luôn nghe lời (Phần 1)
Điện thoại di động sẽ bị cấm sử dụng trong trường học Pháp bắt đầu từ tháng 9/2018 Điện thoại đã được cấm sử dụng trong các giờ học ở Pháp, tuy nhiên vào năm học tới, học sinh nước này còn bị cấm sử dụng điện thoại trong giờ ra chơi, giờ ăn trưa và thời gian luân chuyển giữa các tiết học.
Phản ứng của giáo viên và phụ huynh trước lệnh cấm này được chia thành 2 phe đối lập. Một số nói rằng, trẻ phải được “sống trong thời gian riêng của mình”. Ở Pháp, khoảng 93% trẻ từ 12-17 tuổi sở hữu điện thoại di động.
“Ngày nay, trẻ không còn hứng thú với việc vui chơi chạy nhảy trong giờ ra chơi nữa. Tất cả chúng đều dán mắt vào điện thoại. Và dưới góc độ giáo dục thì đó là một vấn đề” – ông Jean-Michel Blanquer, Bộ trưởng Giáo dục Pháp nhận định.
“Điều này là để đảm bảo rằng các quy định và điều luật được tôn trọng. Việc sử dụng điện thoại bị cấm trong lớp học. Với các hiệu trưởng, giáo viên và phụ huynh, chúng ta phải tìm ra cách để bảo vệ học sinh khỏi việc bị mất tập trung vì màn hình và điện thoại” – ông nói.
“Chúng ta sẽ cấm điện thoại ở trường học? Câu trả lời là có”.
Các nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã cấm nhưng vẫn có một số lượng lớn học sinh vẫn gọi, nhận cuộc gọi và nhắn tin trong lớp học.
Có tới 40% hình phạt là liên quan tới điện thoại di động – theo ông Philippe Tournier, một hiệu trưởng ở Paris, cho hay. Tuy nhiên, ông nói rằng rất khó để cấm triệt để điện thoại di động nếu không được phép lục tìm trong cặp của các em.
Chưa rõ liệu lệnh cấm này có hiệu quả hay không. Trước đó, ông Blanquer từng đề xuất các trường nên cung cấp tủ khóa để các em cất điện thoại di động trong giờ học.
Hồi đầu năm nay, ông Blanquer từng gợi ý rằng, nếu như các chính trị gia người Pháp có thể bỏ điện thoại di động ra khỏi người trong suốt các cuộc họp thì chắc chắn “điều này là khả thi với bất kỳ nhóm người nào, trong đó có lớp học”.
Ý tưởng về tủ khóa đựng điện thoại hiện đang được thực hiện ở nhiều trường tiểu học và đại học của Pháp.
“Điện thoại sẽ được cất trong một chiếc hộp đặt trên bàn ở cửa lớp học. Tôi chưa từng gặp bất kỳ vấn đề nào với cách thức này. Sẽ mất khoảng 2 phút ở mỗi giờ học. Việc này cũng được thực hiện tương tự trong các trường tiểu học mà tôi làm việc ở Paris” – một giáo viên ở Rueil-Malmaison cho hay.
Bộ trưởng Giáo dục Pháp Jean-Michel Blanquer là người ký quyết định cho lệnh cấm này Một cách làm khác ở khu vực Essonne là học sinh sẽ đặt điện thoại vào những chiếc túi có tên mình trong một văn phòng ở cổng trường. Cuối buổi học hôm đó, học sinh sẽ lấy lại điện thoại khi quay về.
Tuy nhiên, một hiệu trưởng ở Marseille, miền nam nước Pháp thì nói rằng ông chưa bị thuyết phục bởi giải pháp này. Ông cho rằng, làm theo cách đó, điện thoại có thể bị nhầm lẫn, mất và đánh cắp.
Được biết các thời bộ trưởng giáo dục trước đây không ủng hộ lệnh cấm hoàn toàn điện thoại di động. Năm 2011, Luc Chatel – lúc đó là Bộ trưởng: “Việc sử dụng điện thoại đã trở thành thói quen hằng ngày ở thời điện địa. Chúng ta không thể lờ đi nhu cầu kết nối, đặc biệt là giữa trẻ em và cha mẹ - những người mà bản thân họ có nhu cầu, một cách tự nhiên ngoài các giờ học”.
Peep – một trong những hiệp hội phụ huynh lớn nhất nước Pháp – đã tỏ ra hoài nghi giải pháp này. “Chúng tôi không nghĩ rằng lệnh cấm đó có hiệu quả tại thời điểm này” – chủ tịch Hiệp hội, ông Gerard Pommier nhận định.
“Hãy tưởng tượng một trường trung học với 600 học sinh. Chúng sẽ đặt tất cả điện thoại vào trong chiếc hộp sao? Các vị cất giữ chúng như thế nào? Và còn trả lại lúc ra về nữa?” – ông nói.
“Con người ta phải sống trong thời đại của mình. Sẽ là thông minh hơn nếu đưa ra luật lệ và thảo luận ý nghĩa của nó với học sinh” – Peep nói và chi ra rằng “bản thân người lớn không phải lúc nào cũng làm gương”.
Tuy nhiên, với Bộ trưởng Giáo dục Blanquer thì vấn đề của điện thoại di động và máy tính bảng còn là vấn đề về “sức khỏe công cộng”. “Điều quan trọng là trẻ dưới 7 tuổi không nên tiếp xúc với màn hình” – ông nói.
Vị Bộ trưởng cũng nhìn động thái này như một cách thức giúp hạn chế tình trạng bắt nạt qua mạng.
Lệnh cấm sử dụng điện thoại di động từng được tân Tổng thống Pháp Emmamuel Macron nêu ra trong bản tuyên ngôn trước lễ nhậm chức của mình hồi tháng 5.
Nguyễn Thảo(Theo Telegraph)
">Trường học Pháp cấm điện thoại di động cả trong giờ ra chơi
Áo chống nắng dài có thể gây tai nạn khi lưu thông bằng xe máy. Các bác sĩ tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí khuyến cáo đây chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp người bệnh nhập viện với các chấn thương nặng mà nguyên nhân từ việc sử dụng áo chống nắng.
Với thiết kế dáng rộng, tà áo dài và chất vải dày dặn, áo chống nắng giúp người mặc bảo vệ da, chống chọi với thời tiết khắc nghiệt của mùa hè nhưng lại khá bất tiện khi điều khiển phương tiện.
Để hạn chế các vụ tai nạn đáng tiếc, khi tham gia giao thông, phụ nữ nên chọn các loại áo, váy chống nắng không quá dài, quá rộng. Khi ngồi trên xe nên kéo khóa, vén áo gọn gàng để áo không trùm vào phần đuôi xe dễ bị mắc kẹt dẫn đến tai nạn.
Bác sĩ khuyến cáo việc cần làm khi phải ngủ trong ô tô 'trốn nóng'Theo PGS.TS Nguyễn Hoài Nam, Giảng viên cao cấp, trường Đại học Y Dược TP.HCM, hầu như năm nào cũng ghi nhận các ca ngộ độc CO do ngủ quên trong ô tô.">
Nhập viện cấp cứu vì tai nạn xe máy do áo chống nắng
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên xác nhận cô gái trong clip "Anh không đòi quà" phiên bản Thái Nguyên là sinh viên của trường. Nữ sinh đã phải viết bản tường trình nhưng không bị đuổi học.Cởi đồ ăn theo clip “Anh không đòi quà” sẽ bị xử phạt?">
Không đuổi học nữ sinh cởi áo đóng clip
TS Phạm Quốc Việt làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing Mới đây, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS Nguyễn Văn Chinh. Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, PGS Nguyễn Văn Chinh là Trưởng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học.
Như vậy, kể từ năm tháng 7/2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn khuyết Hiệu trưởng. Ban giám hiệu nhà trường hiện chỉ có 3 Phó hiệu trưởng là PGS Ngô Quốc Đạt (phụ trách trường), PGS Nguyễn Hoàng Bắc (kiêm Giám đốc BV ĐH Y Dược TP.HCM) và PGS Nguyễn Văn Chinh (phụ trách chuyên môn).
PGS Nguyễn Văn Chinh được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM Trước đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cũng bổ nhiệm GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng nhà trường.
GS.TS Đỗ Văn Đại sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật (năm 1999), thạc sỹ Luật (năm 2000) và tiến sĩ Luật (năm 2004) tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp).
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp, năm 2007, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM cho đến thời điểm hiện tại.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2011 và giáo sư trong đợt xét năm 2021. Hiện ông là người có học hàm giáo sư duy nhất ở Trường ĐH Luật TP.HCM.
GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM Ngoài ra, Trường ĐH Luật TP.HCM công bố PGS.TS Trần Việt Dũng làm Phó hiệu trưởng. Ông Dũng sinh năm 1977, tốt nghiệp cử nhân Luật (chuyên ngành Luật Quốc tế) Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2000; thạc sĩ Luật Trường ĐH Luật và Kinh doanh quốc tế (Transnational Law and Business University – TLBU, Hàn Quốc) năm 2003; tiến sĩ Luật của ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore, Singapore) năm 2008.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2016. Ông Trần Việt Dũng bắt đầu công tác tại Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2003 tại Khoa Luật Quốc tế. Năm 2012, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế.
Năm 2014, ông được giao Quyền trưởng Khoa Luật Quốc tế và được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế trong cùng năm. Năm 2019, PGS.TS. Trần Việt Dũng được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế đến thời điểm hiện tại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.
Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng
Những ngày làm việc cuối cùng trên cương vị Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Nguyễn Văn Minh đã có thư gửi các sinh viên. Trong đó, ông tự trách mình khi dù đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn.">Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học
- Chăm học, lễ phép và trung thực là những phẩm chất được cho điểm cao nhất theo một khảo sát về "mong muốn của cha mẹ với con cái mình" của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên.
Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.
Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:
34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:
Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).
Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).
Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).
Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).
Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).
Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).
Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.
Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:
Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.
Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.
Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".
Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.
Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…
Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12.
Nguyễn Thảo
"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...
">3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái